Header Ads

TÁO QUÂN VƯƠNG CHÂN KINH

Táo Quân Vương Chân Kinh 越南道教
        越南神仙
 Táo Quân Vương  Chân Kinh
(Chân kinh người hiểu Đạo Tiên mới thỉnh được Thần Tiên giáng hạ)

 
→: LỄ 23 HOẶC MÙNG 5 TẾT NGHINH TÁO QUÂN VƯƠNG CHÂN KINH Lời giới thiệu:Bắc Đẩu tinh quân nói:Nhà nào có Kinh này khấn và tụng được  thì tai chướng chẳng xâm, chư thánh giữ cửa. Người chết dưới địa phủ được thăng thiên. Mộ phần kết phát, con người thanh tú, hạnh minh đa đinh đông người. Ngũ lộ thần tài chỉ lối. Văn Xương ban pháp học danh. Thần lên Thượng giới Triều Bái cao chân công đầy, đức thành. Tương cảm đế quân. Tụng Kinh linh ứng nâng mây tím mà lên trời. Có câu rằng: Nhất nhân đắc đạo Kê, Khuyển cũng thăng thiên.
Táo Vương Gia
Đông Trù Tư Mệnh Cửu Linh Nguyên VươngĐịnh Phúc Thần QuânTáo Thần nếu gọi đầy đủ là :-
Đông Trù Tư Mệnh Cửu Linh Nguyên Vương Định Phúc Thần Quân, Táo Quân, Táo Quân CôngTư Mệnh Chân QuânCửu Thiên Đông Trù Yên Chủ Hộ Trạch Thiên Tôn Táo Vương, Ngài là Táo Vương Gia. thần của nhà bếp. Ngọc Đế sắc phong cho Ngài là Ngọc Thanh Phụ Tướng Cửu Thiên Đông Trù Tư Mệnh Táo Vương Chân Quân. có hiệu Đông Trù Tư Mệnh Định Phúc Chân Quân Cửu Thiên Tư Mệnh Hộ Trạch Thiên Tôn. Đông trù là chỉ chung cho tất cả các nhà bếp. *Thờ Táo Thần là một tập quán có từ xa xưa của nước ta dân gian đã thờ phượng rộng khắp.
Trong sách Chu Lễ đã ghi tên Ngài Tử Lê ở Dụ Tỏa là Táo Thần rồi. thờ phụng. Gồm:-
Môn Thần(thần giữ cửa nhà), Tỉnh Thần (thần giếng), Xí Thần (thần nhà cầu), Thần Trung Lựu (giữ nhà) và Táo Thần Năm vị thần linh này phụ trách việc gìn giữ sự bình an hạnh phúc cho một gia đình, thuộc về thần gia đình. Cho nên, tại các đình miếu không thờ Táo Thần, nên không thấy miếu đình nào có chỗ thờ Táo Thần cả.
Đông Trù Tư Mệnh Định Phúc Táo Quân Chi Thần Vị
hay Định Phúc táo Quân. Hai bên có hai câu liễn:- Thượng thiên ngôn hảo sự– Hạ giới bảo bình an (Lên trời tâu việc tốt—Xuống phàm hộ bình an
Thường thì vẽ hình hai vợ chồng gọi là
Táo Vương Gia (ông vua táo)
và Táo Vương Mẫu Mẫu (mẹ táo). Lại có những nơi chỉ họa một vị thôi, gọi là Độc Tọa táo Vương (một vua Táo ngồi).
Từ lúc Đạo giáo hưng thịnh, thì họ cho rằng Táo Thần ở trên Cửu Thiên giữ sổ sách xuất sinh của con người , nên tôn là Cửu Thiên Tư Mệnh Chân Quân.
*Sinh nhật hàng năm của Tư Mệnh Táo Quân là ngày mùng ba tháng tám, dân gian có tục cúng Ngài bằng mì chay và trà, đốt giấy tiền vàng bạc.
Táo Thần là vị nào ?
*Có thuyết lại cho rằng , Ông Táo chính là Viêm Đế thuộc họ Thần Nông khi xưa, chết được Ngọc Đế phong làm Táo Thần. Trong sách Hoài nam Tử ghi Viêm Đế giữ chức Hỏa Quan, chết làm Táo Thần.
đã dạy người kéo cây lấy lửa.
đời Tam Hoàng Ngũ Đế. Sách Chu Ký viết:
Ngài có hai vị phụ tá một vị là Thiện Quán (xem xét việc tốt), một vị là Ác Quán (xem xét việc xấu) của con người để ghi chép lại.
cuối năm tổng kết cho Táo Quân về tấu với NGỌC HOÀNG ĐẠI ĐẾ . Ngày hai mươi bốn tháng chạp (12) thì Táo Thần sẽ lìa thế gian trở về thiên đình để tâu thiện ác của mỗi nhà trong năm đó. Cho nên, dân gian có tục Đưa Ông Táo vào chiều ngày 23 tháng chạp.
*Trong sách Kính Táo Toàn Thư nói,
Táo Thần hưởng nhang khói của một nhà, gìn giữ sức khỏe cho người trong gia đình, theo dõi việc thiện ác của nhà đó, tâu xãnh công hay tội của nhà đó (thụ nhất gia hương hỏa, bảo nhất gia khang thái, sát nhất gia thiện ác, tấu nhất gia công quá) . Theo thuyết nói rằng, nếu bị Táo Thần cử tội lên thì NGỌC HOÀNG ĐẠI ĐẾ giảm thọ cho người đó, nếu nặng thì bị giảm thọ ba trăm ngày, nhẹ thì giảm thọ một trăm ngày.
(Táo Quân Đường)
*Việc cúng tiễn Táo Thần:
Quan tam, dân tứ, đặng gia ngũ.
Quan là chỉ cho những nhà quan chức quyền quí, tập quán cúng tiễn vào ngày 23.
Dân là chỉ cho bá tính bình thường, cúng tiễn ngày 24.
Đặng gia là chỉ cho giới cao cấp thượng lưu, cúng tiễn ngày 25.
Nhưng thường trong dân gian lại dùng ngày 23 để cúng tiễn, là vì hy vọng lấy hơi quan để nhà mình được phát đạt.
-Phẩm vật để cúng tế Táo Thần thường là những thức vừa ngọt vừa dẻo như là:- dưa hấu, kẹo mạch nha, kẹo kéo, …, khi Táo Thần về trời chỉ tâu những điều tốt lành ngọt ngào của người nhà thôi ! Thế nên có câu:-
Ngật điềm điềm—
Thuyết hảo thoại (ăn ngọt ngọt, nói việc tốt)
và câu:- Hảo thoại truyền thượng thiên—Hoại thoại đâu nhất biên (Nói tốt xãnh lên trời, việc xấu tránh qua bên). Ngoài ra, cũng để trám miệng ông Táo, người ta cũng thường cho ông uống một loại rượu đặc sản, dùng riêng cúng ông Táo, gọi là Túy Tư Mệnh ( ông Táo say). Mục đích là cho ông Táo say mèm, quên đầu quên đuôi, chẳng nhớ gì mà tâu xãnh !!! Do đó, cúng tế Táo Thần có ý nghĩa là cầu phúc tránh họa vậy.
đến trước bàn thờ ông Táo van vái:
đến trước bàn thờ ông Táo van vái:
- Thượng thiên ngôn hảo sự–Hồi cung giáng bình an (lên trời tâu việc tốt—trở về hộ bình an), đại khái là những lời vái như thế , ý cầu xin Ngài đừng tâu việc xấu và khi trở về phù hộ độ xã cho toàn gia đình được bình an may mắn, tránh khỏi những việc không hay cho gia đình mình.
*Sau lễ tiễn đưa ông Táo rồi, đến ngày mùng bốn tháng giêng phải nhớ làm lễ rước Ngài về.
(có nơi cúng vào đêm giao thừa) gọi là lễ Tiếp Táo hay Tiếp Thần (đón thần Táo). Lễ này rất đơn giản, treo hình tượng mới của Táo Quân và hình con ngựa mới, tượng trưng là Ngài đã trở về đến nhà, trấn thủ trong gia đình để tiếp tục phù hộ và giám sát việc thiện ác.
*Việc đưa tiễn Ông Táo thì không nên làm trước ngày 14 tháng chạp, chọn được ngày tốt theo lịch Thông Thắng (ngày nào có ghi nên:- tế lễ, cầu phúc là được. Hoặc là chọn ngày có Thiên đức, Nguyệt đức, Tam hợp, Thiên hỉ *PHẨM VẬT CÚNG TẾ:- Gồm có:-
- 3 cây nhang trầm hương hoặc hổ phách (loại nhangnàycó mùi thơm đậm,cúng thần rất tốt, truyền thuyết nói rằng mùi thơm của nó có thể bay thấu lên trời)
- 3 chung rượu hâm nóng (vì trời lạnh)- 2 cây đèn cầy đỏ- 3 chung hồng trà- 3 đôi đũa- 3 cái chén- 1 dĩa rau- 8 miếng mức hoặc một bình mạch nha.- 8 dĩa trái cây hay đường miếng (phương đường)- 1 khổ thịt luộc( nếu là Phật tử cúng thần tiên.thì miễn cúng thịt, giới sát vì rất nhiều phật tử thường niệm phật nhưng đều khấn cầu thần tiên)
- 8 miếng xôi vị (thang hoàn (tương truyền khi ông Táo ăn xôi vị thì tiếng nói không còn trong trẻo, nên Ngài ngại không dám nói nhiều để tâu xãnh Ngọc Hoàng)
- áo mão Táo Quân, giấy tiền vàng bạc , giấy vàng khối …
*Nghi thức cúng:-
- bày phẩm vật trước bàn thờ Táo Quân.
- đốt đèn, xá ba xá, cặm đèn lên bàn.
- đốt nhang, xá ba xá cắm lên lư hương
-quì xuống chấp tay lên ngực, miệng khấn vái ba ý:- cảm tạ ơn Ngài phù hộ suốt năm —-
Kính tiễn Ngài về trời (đừng tâu việc xấu)—Khi trở về xin phù hộ sức khỏe dồi dào, công việc làm ăn thuận lợi v.v…
- ở chỗ lư hương có đặt miếng đường hoặc miếng nhỏ xôi vị
- đốt áo mã và giấy tiền vàng bạc như trên…
-Bàn thờ Táo Quân phải ở chỗ khang trang, sạch sẽ, cao hơn đầu mình. Cung kính lễ bái theo ý kỉnh thần như thần tại thì Ngài Định Phúc Táo Quân mới phù hộ độ xã cho bản thân và gia đình được bình an mạnh khỏe, tăng long phúc thọ.
- 8 miếng xôi vị (thang hoàn (tương truyền khi ông Táo ăn xôi vị thì tiếng nói không còn trong trẻo, nên Ngài ngại không dám nói nhiều để tâu xãnh Ngọc Hoàng)
- áo mão Táo Quân, giấy tiền vàng bạc , giấy vàng khối …
*Nghi thức cúng:-
- bày phẩm vật trước bàn thờ Táo Quân.
- đốt đèn, xá ba xá, cặm đèn lên bàn.
- đốt nhang, xá ba xá cắm lên lư hương
-quì xuống chấp tay lên ngực, miệng khấn vái ba ý:- cảm tạ ơn Ngài phù hộ suốt năm —-
Kính tiễn Ngài về trời (đừng tâu việc xấu)—Khi trở về xin phù hộ sức khỏe dồi dào, công việc làm ăn thuận lợi v.v…
- ở chỗ lư hương có đặt miếng đường hoặc miếng nhỏ xôi vị
- đốt áo mã và giấy tiền vàng bạc như trên…
-Bàn thờ Táo Quân phải ở chỗ khang trang, sạch sẽ, cao hơn đầu mình. Cung kính lễ bái theo ý kỉnh thần như thần tại thì Ngài Định Phúc Táo Quân mới phù hộ độ xã cho bản thân và gia đình được bình an mạnh khỏe, tăng long phúc thọ.
                                       
TÁO VƯƠNG CHÂN KINH Tại thiên thành tượng vi ngũ đế chi tôn thần
Tại địa vô hình y nhất gia chi tư mệnh Phân biện chu đường đảo chúc hỏa quan Thứ xử thiên đắc nhất dĩ thanh Địa đắc nhất dĩ ninh . Vị vương tụng kinh . Định trạch xá bảo an ninh Trù trung vô cấm kỵ tư mệnh cung táo quân Đại bi . Đại nguyện . Đại thánh . Đại từ . Cửu thiên tư mệnh táo vương phủ quân
CHÍ TÂM QUI MỆNH LỄ : Thỉnh thừa Thượng đế trực thuộc nhân gian
Bảo phương ngung trạch nội Chấn phương giới môn đình Chỉ ngoại cung ngũ phương ngũ đế Vạn phúc phục nhiên Táo phủ Thần quân Tín chủ quyến thuộc mời Chín phương ngung kỳ cương Lý chí ngũ phận Táo thần kỳ chi chúa tể Đông phương của Di quân Tây phương của Lục tất quân Nam phương của Tướng quân Bắc phương của Ngũ hỏa quân Trung ương của Tam thái quân Thổ hầu thổ bá quân Thổ mãnh thổ trọng quân Thổ kháng thổ khám quân Thổ lý thổ tôn quân Thổ gia quyến thuộc quân Niên trực, nguyệt trực, nhật trực, thời trực. Mời ngũ phương Táo phủ Thần quân Thanh Long, Bạch Hổ, Chu Tước, Huyền Vũ Cửu cung bát quái, đẳng thần liệt vị uy linh. Cửu thiên đông trù tư mệnh Định phúc táo phủ thần quân Trương thiết nguyên sứ giả Thân nguyên giáp ất . Mệnh thuộc đông cung Lịch thủy viêm đức dĩ hóa thân. Chân . Thừa ngũ tinh nhi thủ rụng . Siêu đan luyện hồng khắc dậu sinh thân hoặc bá vân nhi hành vũ . Hoặc thừa khí dĩ lăng phong . Vô tình hữu sự sân bảo bách không . Nhất gia gia hộ hộ tư mệnh chi tôn . Đại bi . Đại nguyện . Đại thánh đại từ .
Tán viết:
Hoàng hoàng hỏa đức .
Vị đạt cửu thiên Linh thông hạ giới . Trạch nhuận hoàn duyên Chân cơ mạc trắc Diệu quyết thậm huyền Sinh linh chi chủ . Miên miên duyên duyên Cáo văn thí : Cung duy : Tư Mệnh Táo quân chức chưởng đông trù mệnh thừa xích đế . Nhân gian trụ trạch đặc chuyên hỏa chính chi tư . Khúc đột thâm cư đại nhậm mộc điều chi ký . Thiện ác lục kỳ khinh trọng . Họa phúc thám định quyền hành . Viêm viêm chính khí thường tôn hách hách thần uy võng trắc Tư nhân cát nhật . Cẩn cụ hương đăng kiền tụng bảo cáo Chân kinh phục vong cách tư giám sát Vĩnh bảo tâm thần an tĩnh Tứ thời đốn tuyệt hỏa tai . Mặc phù gia trạch hưng long . Nhất thất tư đào thụy khí . Cẩn cốc .
ĐÔNG TRÙ TƯ MỆNH TÁO PHỦ THẦN QUÂN BẢO CÁO
CHÍ TÂM ĐÍNH LỄ ( 1 LỄ )
Tự tại hồng quang phủ .
Tiêu dao bích riệm cung . Vi ngũ tự chi linh kỳ tác thất nguyên chi sứ giả vận dụng nhi uy . Phân hỏa đức . Huy hoàng nhi đạo hợp âm dương . Danh ứng thượng thiên . Công tuyên hạ thổ hữu chuyển họa vi Tường chi lý . Thiện phục ma khư quái chi năng hóa Chu nhân vật nhi phúc cập cổ kim. Vận hội linh thông nhi âm triêm hải vũ . Thần uy võng trắcdiệu rụng vô cùng . Chí thánh . Chí thần .Chí linh .Chí ứng . Đông trù tư mệnh định phúc táo quân Hóa sinh định lộc Thiên tôn Khai kinh tán : Hỏa đức viêm viêm ngũ hành ru kiêm Hóa sinh thậm diệu ẩn phục tối nghiêm Tai tường mặc phác hưu cữu tàng chiêm Cổ kim hách trạc . duyên phi ngư tiềm
TÁO VƯƠNG CHÂN KINHTáo vương viết : Thiên địa khai tịch . Khiết đích thị mao. Hợp đích thị huyết . Viên toàn mộc nhi thủ hỏa . Bách tính thủy tri phanh nhậm tá thái ất tạo hóa chi công . Trợ hỗn đề nguyên rậng chidiệu . Thị vi thái thượng vô tôn chi thần . Quản nhân gian thiện ác Hằng hà sa số thần Hằng hà sa số dân Hằng hà sa số thân . Thế nhân vô xứ kính vương dĩ hương hỏa . Bất như kính vương dĩ tâm đăng Hiếu nhĩ phụ mẫu tài thị kính vương Hòa nhĩ huynh đệ tài thị kính vương Ru lý như tỷ tài thị kính vương Phu thê như tân tài thị kính vương Gia nội hướng thiện tài thị kính vương Hỏa tính bất sinh tài thị kính vương Bất oán thiên địa tài thị kính vương Trù đăng ngưu khuyển . Uế khí xúc vương Vương tất giáng tai Phụ nhân bất tĩnh . Sú khí sang vương . Vương tất giáng tai Hành chư ác sự . Thị vương như vô . Vương tất giáng tai . Mỗi nguyệt hối nhật . Tấu nhân thiện ác . Thượng đế nhĩ mục . Thực vương thị tư . Thượng đế hầu thiệt . Thực vương thị ký . Vương thần bất đại . Vương thần phi tiểu . Tự hữu thiên địa . Tức hữu vương thần Họa phúc chi quyền . Thượng đế thụ vương Vương thị kỳ nhân . Giáng dĩ họa phúc Sĩ nhân bất nhập . Vương lộc tịch . Vương bất tấu đế nan vọng công danh . Nông nhân bất nhập . Vương phúc tịch Vương bất tấu đế . Nam kỳ phát đạt Thương cổ y bốc . Vương bất hựu tha Vô xứ khả hành phàm thị nhân loại Dĩ vương vi chủ . Đại ác đại tai . Tiểu ác tiểu tai . Thượng đế tích phúc . Tiên vấn ư vương Thượng đế giáng họa . Tiên vấn ư vương Thiên thượng vô vương nhĩ mục vô nhân Địa hạ vô vương . Tử sinh bất phân Gia trung vô vương . Thiện ác bất minh Phong lôi thính vương hiệu lệnh Vũ hạn do vương truyền tấu Thế nhân bất kính vương thần hà bất tưởng tưởng Bất hiếu phụ mẫu . Thiên lôi tích chi Bất kính tôn trưởng vương pháp sử chi Bất kính tam bảo hình họa tùy chi Bất kính vương thần tức bất kính thiên Bất kính vương thần tức bất kính địa Bất kính thiên địa.Thiên địa bất dung Bất kính vương thần . Vương khởi dung hồ Giáng dĩ tai bệnh . Ám đoạt kỷ toán Gia nội tiểu tường . Giai vương sở hựu Gia nội tiểu cố . Giai vương sở sử Mỗi nhật thần khởi . Quán thủ phần hương Cung độc nhất biến . Tâm thể lực hành Cầu tử đắc tử . Cầu phúc đắc phúc . Cầu thọ đắc thọ . Phụ nhân niệm thử . Bách bệnh bất sinh Gia trưởng niệm thử . Bách phúc biền trăn Hữu sự niệm thử . Chuyển họa vi tường Vô sự niệm thử . Thiêm tử ích tôn Phú giả niệm thử . Vĩnh viễn bất bần Bần giả niệm thử . Đắc lợi trí phú Nhược báng vương ngôn . Vương thần đoạt kỷ Vương thần chí tôn . Kỳ vật hốt vương Tích tại côn luân chi sơn . Hữu lão ẩu độc sử kỳ trung . Mạc tri kỳ do .
Thiên tôn viết :Duy thử lão ẩu thị danh chủng hỏa chi mẫu thượng thông thiên giới .
Hạ thông ngũ hành .
Đạt hồ thần minh quan hồ nhị khí tại thiên tắc vi thiên đế .
Tại nhân tắc vi tư mệnh .
Hựu vi bắc đẩu .
Thất nguyên sứ giả .
Chủ nhân thọ mệnh
Tràng đoản .
Phú quí .
Bần tiện .
Chưởng nhân chức lộc .
Quản nhân trụ trạch .
Mỗi nguyệt hối nhật .
Chú nhân thiện ác
Lục kỳ khinh trọng dạ bán tấu thượng thiên tào
Định kỳ bạ thư tất thị thử mẫu dã cảm văn tư ngôn Hạnh thùy giáo thị .
Thị dĩ hợp gia .
Kiệt thành quy thần .
Quy mệnh các cung kính .
Thiên địa lâm vị .
Tư mệnh táo quân
Thế nhân cung kính .
Phúc lộc biền trăn
Khứ trừ tai nạn .
Ôn dịch tiềm bôn
Ngưỡng y hối thị .
Phả đắc an ninh . Tán viết : Hòa khí dật gia đình
Tường vân ngũ thái thành
Hóa cơ thần mặc vận
Đức trạch độ quần sinh .
Thu kinh tán :
Ruy hỏa chi quân .
Táo phủ chi thần
Huyền văndiệudiệu .
Bí quyết chuân chuân
Hành kiêm địa đạo .
Cơ uẩn thiên chân
Nhân năng mặc tụng .
Ngũ phúc trùng thân
Nhất gia chi chủ táo vi tôn
Đường tiền đính lễ cung tam bảo
Hỏa tinh lạc địa hóa vi trần
Tà ma tống xuất tam thiên ngoại
Đường tiền thổ địa hợp chưởng thính
Sinh kính táo vương thường an lạc
Gia trung ngã quỷ bất cảm tồn
Mỗi nhật thanh thần niệm tam biến
Sinh gia chỉ tụng táo vương kinh
Đại táo . Tiểu táo . Tam thập lục
Hợp gia đại tiểu .
Đắc an ninh
Siêu hương đồng tử .
Hoán thủy lang quân
Chỉnh trai đồng tử .
Vận hóa tôn thần
Mỗi nhật tam xan .
Báo đáp thiên cung
Xuất nhập vãng lai .
Tâm hành chánh đạo
Sinh gia thiện tín .
Bất cảm khi tâm
Táo công .
Táo mẫu .
Táo tử .
Táo tôn bảo hộ đệ tử gia môn thanh cát
Đạo tặc bất ngộ .
Hỏa hoạn bất xâm
Nam .Nữ .Lão . ấu .
Tứ quí khang ninh
Cố thuyết thử kinh .
Tín thụ phụng hành
Cửu thiên đông trù tư mệnh thái nhất định phúc táo quân
Bát nguyệt sơ tam nhật táo vương sinh .
Bát nguyệt nhị thập .
Tứ nhật táo mẫu sinh
Cho nội trạch bảo hộ cho Toàn gia vũ tiến văn thăng, đa điền danh tiến, lộc lai tài đến.
Chấn ngữ tam tai, ra ngoài bảo hộ
Tấu thỉnh 23 Thiên Tào xá tội
Táo quân vua bếp đồng nhất hộ trì, vạn sự như ý.
CHUẨN BỊ – HÀNH LỄ
Phần 1: Chuẩn bị1. Làm sạch sẽ khu vực làm lễ, chuẩn bị ánh sáng ở những vị trí cần thiết như đèn nến.
2. Xem xét các đồ hoa quả, bát đĩa dùng để thắp sắp lễ đã sạch chưa.
3. Chuẩn bị sớ theo nội dung làm lễ.
4. Tư trang và trang phục của những người làm lễ và chủ lễ trang nghiêm và trịnh trọng.
5. Trong biểu văn và khi khấn phải ghi rõ và đọc rõ đồ cúng có những gì. Khi đọc đến tên vị thần nào phải đọc cách ra và cúi lạy.
6. Trước khi làm lễ phải tắm rửa sạch sẽ trước khi hành lễ vì đây là Quan rất lớn.
7. Khi viết tên vào sớ hoặc tên của các vị thần phải tìm dòng Hoàng đạo.
8. Khi cúng luôn phải có bàn thờ Thiên ngoài trời.
9. Mỗi đĩa có thức ăn mặn phải có 1 đôi đũa.
10. Khi cúng phải có bàn thờ Thổ Công trước sân và trong cổng thường sẽ để bên phải (ít nhất phải có một đĩa tiền vàng và được phủ khăn vàng) và có nước, rượu, trà.
11. Khi cúng phải có bàn thờ Thổ Địa ngoài cổng bên phải hoặc hướng mặt trời lên (ít nhất phải có một đĩa tiền vàng phủ khăn vàng lên trước khi hóa) và trà, rượu, nước.
12. Trên mỗi ban của lễ lớn phải có đủ các loại hoa quả rượu, gà, chân giò, rượu, bánh, kẹo, tiền, vàng, nến. Thường đồ mặn để ngay chính giữa. Như vậy mỗi lần cúng phải có trong là chính, ngoài sân và trước cổng. Tiền vàng ngoài sân đều có khăn vàng phủ lên. Góc sân dưới đất là Thổ Công, ngoài cổng là Sơn Thần, Thổ Địa.
13. Ban nào dùng bật lửa hoặc nến riêng ban đó (không dùng lửa lẫn lộn để thắp hương).
14. Không nói chuyện và huyên náo khu vực làm lễ.
15. Mỗi lần lễ thường có ít nhất từ 2 – 4 người phụ lễ hỗ trợ (sắp lễ các nơi, thắp hương, rót mời rượu, mời trà, hóa vàng, mời thần nhận tiền vàng hóa, cùng đọc bài khấn). Người được làm lễ lạy theo người chủ lễ.
16. Khi viết tấu văn phải xưng là đệ tử, nếu người không ở trong đền xưng huyền tu đệ tử, người trong đền xưng là phồn tu đệ tử, những người khác xưng là tín sỹ, tín đồ …
Phần 2: Hành lễ.1. Dâng hương. Người nào được làm lễ phải trực tiếp thắp hương sau đó cắm hương bằng tay trái theo vị trí do chủ lễ xác định, một lần 3 cây hương to. Không làm quá 3 người cho một lần là tốt nhất, sau khi làm lễ xong xem hương cháy như thế nào để biết đẹp hay xấu (có minh họa riêng).
2. Khi dâng hương có một câu chú chung
Đạo do tâm học
Tâm dạ hương truyền
Tâm tồn để tiến
Chân linh hạ phán
Tiên phối lâm thiên
Kim thần quan cáo
Kinh đạt cửu thiên
3. Sau khi dâng hương rót nước trà vái sau đó đặt vào ban một cách trịnh trọng, tiếp tục rót rượu vào cốc vái đặt vào bàn thờ, rót nước lạnh vào cốc vái đặt vào bàn thờ.
4. Người được làm lễ làm mọi động tác theo chủ lễ: Cúi lạy, vái …
5. Tập trung và thành nguyện với mong muốn cho việc làm lễ của mình.
6. Khi hóa vàng các ban hóa độc lập nhau, khi hóa vàng đọc các câu mời thần đến nhận. Khi hóa các sợi dây buộc các túi và bó tiền cũng phải hóa cùng. Rượu của các ban ngoài sân được tưới lên sau khi hóa vàng.
7. Khi đóng dấu cho sớ có 2 vị trí đóng: Dưới tên mình đóng vào chính giữa và ngày tháng làm lễ đóng ở dưới. Dùng dấu Kinh Sư Bảo.
8. Khi thụ giới xong đã có chức vụ trên thiên đình phải xưng là tấu chức đệ tử.
Đạo Kinh Sư Bảo là chủ giới hóa (Đạo là đại diện cho thần tiên – Kinh là con đường đi – Sư là thần truyền đạt – Bảo là bảo bối).

1 nhận xét:

Được tạo bởi Blogger.